Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
24 tháng 10 2018 lúc 2:54

Phương pháp: sgk 11 trang 140, suy luận.

Cách giải:

Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp (1897 – 1914) đã làm nảy sinh những lực lượng xã hội mới. Sự biến đổi này đã tạo điều kiện bên trong cho cuộc vận động giải phóng dân tộc theo xu hướng mới ở đầu thế kỉ XX. Do giai cấp tư sản ở Việt Nam còn non yếu về kinh tế và chính trị, số lượng lại ít nên lực lượng đóng vai trò quan trọng đảm bảo đảm nhiệm khuuynh hướng này là các sĩ phu yêu nước tư sản hóa – bộ phận sớm tiếp thu tư tưởng mới từ tân thư, tân báo của Trung Quốc và ảnh hưởng từ cuộc Duy tân Minh Trị (Nhật Bản). Tiêu biểu là Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh. 

Chọn đáp án: C

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
20 tháng 1 2019 lúc 2:24

Đáp án B

Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng xác định đường lối chiến lược của Đảng là tiến hành “tư sản dân quyền cách mang và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản”.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
20 tháng 10 2019 lúc 8:03

Đáp án C

Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp (1897 – 1914) đã làm nảy sinh những lực lượng xã hội mới. Sự biến đổi này đã tạo điều kiện bên trong cho cuộc vận động giải phóng dân tộc theo xu hướng mới ở đầu thế kỉ XX. Do giai cấp tư sản ở Việt Nam còn non yếu về kinh tế và chính trị, số lượng lại ít nên lực lượng đóng vai trò quan trọng đảm nhiệm khuynh hướng này là các sĩ phu yêu nước tư sản hóa – bộ phận sớm tiếp thu tư tưởng mới từ tân thư, tân báo của Trung Quốc và ảnh hưởng từ cuộc Duy tân Minh Trị (Nhật Bản). Tiêu biểu là Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
31 tháng 3 2017 lúc 9:04

Sở dĩ các sĩ phu tiến bộ trở thành lực lượng lãnh đạo phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản đầu thế kỉ XX ở Việt Nam do:

- Các sĩ phu tiến bộ là bộ phận nhiệt huyết nhất, hăng hái nhất trong cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc. Hơn nữa họ là những người có uy tín và rất được quần chúng ủng hộ.

- Tầng lớp tư sản mới ra đời, số lượng còn ít và chưa có kinh nghiệm lãnh đạo các phong trào đấu tranh

=> Loại trừ đáp án D.

Đáp án cần chọn là: D

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
13 tháng 2 2018 lúc 4:47

Đáp án B

- Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, xã hội Việt Nam có các giai cấp: công nhân, nông dân và địa chủ phong kiến. Tư sản và tiểu tư sản mới chỉ hình thành các bộ phận, nhỏ về số lượng.

- Đến cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, hai bộ phận tư sản và tiểu tư sản phát triển nhanh về số lượng và thế lực, hình thành hai giai cấp mới

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Huyền Anh
17 tháng 11 2021 lúc 18:09
Em học lớp 5ạ
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Trần Huyền Anh
17 tháng 11 2021 lúc 18:09
Nhưng em nghĩ là câu B ạ
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
9 tháng 5 2019 lúc 14:06

Vào đầu thế kỉ XX, cùng với sự xuất hiện của tầng lớp tư sản và tiểu tư sản, nhiều Tân thư, Tân báo của Trung Hoa cổ động cho tư tưởng dân chủ tư sản được đưa vào nước ta. Thêm nữa là những tư tưởng đổi mới của Nhật Bản sau cuộc Duy tân Minh Trị (1868) ngày càng củng cố niềm tin của họ vào con đường cách mạng tư sản.

=> Những năm cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, tư tưởng tiến bộ từ Trung Quốc và Nhật Bản đã ảnh hưởng mạnh mẽ đến Việt Nam.

Đáp án cần chọn là: B

Bình luận (0)
Nguyễn Linh
Xem chi tiết
sky12
25 tháng 4 2022 lúc 20:26

Câu 10:  Điểm mới của xu hướng cứu nước đầu thế kỉ XX?

   A.  Học tập Nhật Bản, đẩy mạnh cuộc vận động yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản.

    B.  Đưa đất nước phát triển theo con đường tư bản chủ nghĩa.

    C.  Củng cố chế độ phong kiến Việt Nam, không lệ thuộc Pháp.

    D.  Yêu cầu nhà vua thực hiện cải cách duy tân đất nước

Bình luận (0)
Khang1029
Xem chi tiết
Long Sơn
14 tháng 11 2021 lúc 20:12

A

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
21 tháng 1 2017 lúc 15:25

Chọn đáp án B

Đầu thế kỉ XX, tầng lớp tư sản đã xuất hiện trong cuộc khai thác thuộc địa của Pháp ở Đông Dương, đây là nền tảng cho các nhà yêu nước tiếp thu ảnh hưởng của tư tưởng dân chủ tư sản. Khi cuộc khởi nghĩa Hương Khê thất bại, cách mạng nước ta đi vào bế tắc về đường lối, giữa lúc đó ảnh hưởng từ cuộc duy tân ở Nhật Bản làm cho các nhà yêu nước thấy được sự ưu việt của cách mạng dân chủ tư sản và họ tin tưởng theo con đường đó. Đó là những nguyên nhân các nhà yêu nước đầu thế kỉ XX lựa chọn con đường cứu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản. Triều đình phong kiến Việt Nam ngả theo hướng quân chủ lập hiến không phải lí do vì đến đầu thế kỉ XX triều đình chỉ còn là bù nhìn không hề có chủ kiến và quyền lực gì

Bình luận (0)